VỎ QUẢ LỰU CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY HAY KHÔNG

VỎ QUẢ LỰU CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY HAY KHÔNG

Hiện nay tình trang bệnh đau dạ dày ngày càng phổ biến trong xã hội hiện đại. Bệnh dạ dày thường có tính chất mãn tính, tái đi tái lại. So với việc chữa bệnh bằng thuốc tây y, nhiều người quan tâm hơn đến việc điều trị bằng thuốc đông y sìn sú là gì vì chữa căn nguyên của bệnh. Gần đây, có thông tin cho rằng Vỏ quả lựu có thể điều trị bệnh dạ dày,.Vậy thật hư tác dụng đó như thế nào?

Bộ phận dùng làm thuốc

Lựu là một loại cây có xuất xứ từ vùng Tây Nam Á. Hiện được trồng rất phổ biến ở Việt Nam để làm cảnh hoặc cây ăn quả.

Lựu có tên khoa học Punica granatum L thuộc họ Lựu – Punicaceae. Lựu còn được gọi là Thạch lựu, Thừa lựu, Tháp lựu, An thạch lựu, Toan thạch lựu, Thiên tương, thạch lựu bì. Bộ phận có tác dụng chữa đau dạ dày là  Vỏ quả lựu, còn gọi là thạch lựu bì.

vỏ quả lựu

Cơ sở khoa học về tác dụng trên bệnh dạ dày của vỏ lựu

Theo nghiên cứu tại Nga

Theo nghiên cứu của thầy thuốc y học cổ truyền người Nga GI Glubokog có biên soạn và được đăng trên Forgotten Hippocrate and treatment plants vào tháng 12/ 1999 chỉ ra rằng: Vỏ lựu khô có thể giúp làm giảm nhanh các triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày và các vấn đề về đường ruột khá hiệu quả. Giúp loại bỏ cơn đau nhanh chóng.

Theo cuốn sách “Những cây thuốc và vị thuốc Nam” của giáo sư Ngô Tất Lợi

Vỏ quả lựu còn gọi là thạch lựu bì với tên khoa học là Pericarpium Granati. Trong vỏ lựu chứa axít betulic, isoquercetin, granatin và axít ursolic, có công dụng kháng viêm, diệt khuẩn. Giúp loại bỏ vi khuẩn HP gây viêm loét dạ dày và làm giảm tình trạng viêm tấy. Ngoài ra, các hoạt chất này, giúp làm lành các ổ loét trong dạ dày, cải thiện bệnh. Đồng thời, các hoạt chất trong vỏ quả lựu giúp cản trở và ức chế tế bào ác tính, giảm khả năng gây ung thư.

Theo đông y

Vỏ quả lựu có vị chua, tính ấm thường tác dụng vào 2 kinh thận và đại tràng. Có tác dụng khử trùng, sáp trường chi tả, chỉ huyết (cầm máu),… . Giúp làm lành vết loét, ngăn cản các vết loét hình thành sâu hơn và gây chảy máu.

Còn theo lương y Huyên Thảo: Vỏ quả lựu có tác dụng sáp tràng chỉ tả (làm săn niêm mạc ruột để chống ỉa chảy). chỉ huyết (cầm máu). sát trùng, chỉ dương (chống ngứa). trị kiết lị lâu ngày, đại tiện ra máu, lòi rom, hoạt dinh, băng lậu, đới hạ, đau bụng do giun, lở ngứa ngoài da. Hiện nay có rất nhiều người sử dụng kết hợp thuốc Tây y và vỏ lựu để chữa bệnh viêm hang vị, viêm dạ dày.

Tổng kết:

Như vậy, vỏ quả lựu rõ ràng là có hiệu quả trên bệnh dạ dày.Tuy nhiên, để điều trị bệnh dạ dày dứt điểm thì cần sử dụng các bài thuốc y học cổ truyền phối hợp trong đó có thể có vỏ quả lựu. Để sử dụng một mình vỏ quả lựu để điều trị bệnh dạ dày thì https://suongshop.com/sin-su/ vẫn chưa khả thi, đặc biệt đối với các trường hợp bệnh dạ dày nặng, mãn tính lâu năm.

Giới thiệu Một số bài thuốc Y học cổ truyền được bào chế sẵn có hiệu quả trên bệnh dạ dày của các đơn vị Y học cổ truyền lớn trong nước như:

– Viện YHCT Quân đội có: Bột dạ dày, Vị linh đan, Tiêu dao,…

– Học viện Quân Y: Cốm bình dạ dày, Amiprogast, Viên dạ dày đại tràng Rocori, Trà Dạ dày Dahatala,…

Tổng hợp: Dược sĩ Thu Thảo

0941 058 855