NGŨ ĐỘC TÂY TẠNG – Kem bôi giảm đau nhức xương khớp
Thông tin sản phẩm
Tên sản phẩm: NGŨ ĐỘC TÂY TẠNG
Quy cách đóng gói: tuýp 20 gram
Xuất xứ: Trung quốc
Thời gian sử dụng: In chi tiết trên bao bì sản phẩm
Thành phần Kem bôi giảm đau nhức xương khớp Ngũ độc Tây tạng
Ngũ độc tây tạng gồm những thành phần quý như: Khổ sâm, Rắn đen, Nghệ tây, Phong lữ, Lang tử, Dã hòa, Hoàng cầm và một số thảo mộc phụ trợ
Phong lữ
Hoa phong lữ có nguồn gốc từ Châu Phi và được trồng rộng rãi trên khắp thế giới. Loài hoa này có khả năng thích ứng với nhiều điều kiện môi trường khác nhau, từ nóng ẩm đến khô cằn. Đó là lý dao tại sao hoa phong lữ lại trở thành một lựa chọn phổ biến cho các khu vườn và để trang trí trong nhà.
Bên cạnh vẻ đẹp lãng mạn thì hoa phong lữ cũng có tác dụng làm sạch không khí trong nhà, giúp giảm độc tố và cải thiện chất lượng không khí. Ngoài ra, hoa phong lữ cũng có tác dụng trong y học cổ truyền. Theo đông y, hoa phong lữ có vị ngọt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giải cảm, giảm ho, kháng viêm, giảm đau và tiêu viêm. Các loại tình dầu và chiếu xuất từ hoa phng lữ cũng được sử dụng rộng rãi trong chăm sóc sức khỏe và làm đẹp.
Hoàng cầm
Hoàng cầm là loài cây ưa sáng, ưa khí hậu ẩm mát ở vùng núi cao như Sa Pa. Đây là một loài cây thảo, sống lâu năm, cao khoảng 30–50cm. Rễ thuôn dài, màu vàng, thân vuông, phân nhánh nhiều, có thể nhẵn hoặc có lông. Các thầy thuốc thường dùng rễ củ của cây để làm thuốc.
Những nghiên cứu về tác dụng dược lý của dược liệu này cho thấy Hoàng cầm có tính kháng khuẩn, ức chế sự tăng độ thấm của mạch, ức chế co bóp hồi tráng hoặc tử cung, hạ huyết áp,… Theo Đông y, hoàng cầm có vị đắng, tính lạnh, quy vào 5 kinh gồm tâm, phế, can, đởm và đại trường. Vị thuốc này có tác dụng thanh nhiệt, táo thấp, cầm máu, an thai. Ngoài ra, loài cây này còn dùng làm thuốc hạ sốt, làm dịu triệu chứng viêm phổi và viêm phế quản mạn, trị giun, lỵ, dự phòng bệnh dại.
Khổ sâm
Khổ sâm là một vị thuốc bắc được sử dụng thường xuyên y học cổ truyền. Vị thuốc này được sử dụng đầu tiên từ 200 năm TCN trong sách Thần Nông Bản Thảo, được xếp vào nhóm dược liệu tầm trung. Bộ phận được sử dụng làm thuốc là rễ cây khổ sâm được phơi và sấy khô. Theo y học cổ truyền, vị thuốc khổ sâm có vị cực đắng, tính cực hàn. Vị thuốc này thường dùng để trị các bệnh nóng sốt, tiêu sưng thũng như trong các đơn thuốc uống trị kiết lỵ, sốt, giun, ký sinh trùng, vàng da. Ngoài ra, vị thuốc này còn dùng ngoài da để trị các bệnh da như da sưng đỏ, viêm loét da, chàm, sưng âm hộ,…
Rắn đen
Rắn dùng làm thuốc gồm nhiều loài, thường là những loài rắn độc. Rắn cung cấp cho ta nhiều bộ phận làm thuốc: thịt rắn, xác lột (xà thoái) và nọc độc. Tây y thường chỉ dùng nọc rắn, đông y lại thường chỉ dùng thịt, mật và xác rắn lột. Thịt rắn được đông y coi là một vị thuốc bổ có công dụng chữa những bệnh thần kinh đau nhức, tê liệt, bán thân bất toại, các cơn co giật, chữa nhọt độc, bị cảm trợn mắt miệng méo.
Trong sách cổ ghi xác rắn tính bình, vị ngọt, mặn, không độc vào can kinh. Có tác dụng khứ phong, sát trùng, tan mộng, dùng chữa những chứng kinh nguy hiểm của trẻ em, sát trùng, trị đau cổ họng, lở ghẻ. Nọc rắn còn có tác dụng ức chế sự phát triển của một số loại tế bào ung thư, hạ huyết áp trong bệnh cao huyết áp.
Nghệ tây
Nhụy hoa nghệ tây hay Saffron được biết đến với giá trị dinh dưỡng cao và những công dụng thần kỳ đối với sức khỏe và sắc đẹp. Lý do nhụy hoa nghệ tây mắc đến vậy là do mỗi cây chỉ nở từ 3 đến 4 hoa mỗi năm, mỗi hoa lại chỉ cho 3 đến 4 nhụy. Trước đây, loại nhụy hoa này chỉ được dùng để nhuộm quần áo trong may mặc, sau đó làm gia vị nấu ăn. Cho đến nay nó mới được biết đến giống như một thảo dược trời ban và trở thành “vàng đỏ” được nhiều người săn đón.
Saffron có những công dụng tuyệt vời như giúp tăng cường sức khỏe, giúp an thần, giúp người dùng ngủ ngon, giảm căng thẳng, lo âu, giảm chứng suy giảm trí nhớ và các cơn đau thần kinh, giúp ổn định huyết áp, bảo vệ sức khỏe tim mạch, ngăn ngừa các bệnh xơ vữa động mạch, chống đột quỵ.
Công dụng của Kem bôi Ngũ độc Tây Tạng
– Giảm nhanh các triệu chứng đau nhức (đau vai gáy, khớp gối, đau ở lưng, đau đầu, )
– Cải thiện các hiện tượng gồm đau dây thần kinh, thấp khớp
– Làm giảm vết thương bầm tím, trật khớp (không bao gồm vết thương hở)
– Cải thiện đáng kể tình trạng mỏi cơ bắp do vận động nặng
Hướng dẫn sử dụng
– Làm sạch da trước khi bôi, Bôi trực tiếp vào chỗ bị nhức mỏi.
– Massage nhẹ nhàng trong 2-3 phút. Nên sử dụng 3-4 lần một ngày.
– Không bôi lên vết thương hở, viêm da, niêm mạc, vùng quanh mắt…
Đối tượng không sử dụng Kem bôi Ngũ độc Tây Tạng
- Phụ nữ mang thai, trẻ em dưới 13 tuổi.
- Không nên sử dụng trên vết thương hở.
- Tránh tiếp xúc với mắt.